Hồ Chí Minh với xây dựng đạo đức công dân

15/07/2022 10:35 PM


(TG) - Hồ Chí Minh là người đầu tiên đề cập đến xây dựng đạo đức công dân trong chế độ mới. Người coi xây dựng đạo đức công dân là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách song song với các nhiệm vụ khác của chính quyền dân chủ nhân dân. Những quan điểm cách mạng, khoa học của Người luôn là nền tảng cho việc xây dựng đạo đức công dân ở Việt Nam hiện nay.

Chủ tịch Hồ Chí Minh vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi tại Phủ Chủ tịch nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1.6.1960. (Ảnh: nguồn TTXVN)

(2).

. Trong Di chúc, Người nhắc nhở: Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Giáo dục đạo đức công dân là quá trình lâu dài, gian khổ, vì đó là cuộc cách mạng bên trong bản thân mỗi con người. GD-ĐTphải góp phần hình thành lên những chuẩn mực đạo đức công dân mới để đánh thắng tư tưởng cũ, từ bỏ con người cũ - con người nô lệ, thần dân để trở thành những công dân của nước Việt Nam. Đây là nhiệm vụ khó khăn, gian khổ, là “cuộc chiến đấu khổng lồ”. 

. Phát huy trách nhiệm của toàn xã hội là biện pháp có hiệu quả nhất không chỉ tập trung trí tuệ, sức sáng tạo của toàn dân mà còn tạo ra dư luận xã hội, môi trường xã hội thuận lợi để mỗi công dân không ngừng rèn luyện đạo đức công dân. . Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang, theo Người, mỗi thầy cô giáo trước hết phải thực sự yêu nghề, tâm huyết với nghề. Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”(10). Bên cạnh trau rồi đạo đức, mỗi thầy cô giáo cần không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm, phải là những người công dân gương mẫu tiên phong - tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình để làm mực thước cho học sinh bắt trước.

. Đó cũng là niềm tin vào sức mạnh của giáo dục cách mạng trong việc tạo ra những công dân kiểu mẫu đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội mới.

.Với quan niệm biện chứng, Người cho rằng, những chuẩn mực đạo đức trong xã hội phong kiến, thực dân không chỉ có những điểm khác biệt mà còn đối lập với đạo đức công dân trong xã hội mới: “Có người cho đạo đức cũ và đạo đức mới không có gì khác nhau. Nói như vậy là lầm to. Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”(19).

. Việc tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động lao động sẽ tác động toàn diện đến việc hình thành và thực hiện các chuẩn mực đạo đức công dân: “Một là làm cho họ biết kính trọng sự cần lao. Hai là tập cho họ quen khổ. Ba là cho họ cái chí khí tự thực kỷ lực (làm lấy mà ăn), không ăn bám xã hội. Bốn là có ích cho sức khoẻ của họ”(22). Lao động là lĩnh vực hoạt động thực tiễn quan trọng bậc nhất của mọi công dân, là “nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”(23), “lao động là sức chính của sự tiến bộ loài người”(24). Trong chế độ mới việc tự giác tham gia vào quá trình lao động sản xuất và lao động đạt hiệu quả cao là thước đo một trong những phẩm chất đạo đức công dân. Qua đó, ý thức trách nhiệm, tính tự giác trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được thử thách, rèn luyện. Khi tham gia vào quá trình lao động sản xuất xã hội, công dân biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và xã hội và trên cơ sở đó biết tôn trọng và bảo vệ lợi ích của xã hội. Lao động giúp cho tri thức, hiểu biết của công dân nói chung trong đó có tri thức đạo đức ngày càng nâng cao. Đây là tiền đề quan trọng để mỗi công dân nâng cao trình độ đạo đức, khắc phục các biểu hiện lệch lạc trong rèn luyện đạo đức công dân.

thì đó là sự nỗ lực chân chính và giàu tính nhân văn, cần khuyến khích và tạo điều kiện cho khuynh hướng này phát triển. Còn nếu chỉ vì mục đích vụ lợi, vị kỷ “Tự tư tự lợi, chỉ nghĩ đến lợi riêng của mình”(27), mong muốn “ăn trên ngồi trốc” đồng loại, thì đó là khuynh hướng cần phải đấu tranh loại bỏ.

. Sự hình thành các phẩm chất đạo đức công dân luôn gắn bó với vai trò của nhân tố chủ quan - không có sự nỗ lực, tự giác vươn lên của mỗi người thì sự nghiệp xây dựng đạo đức công dân không thể thành công. Vì vậy, tạo ra môi trường kinh tế, chính trị, xã hội thuận lợi, xây dựng định hướng giá trị xã hội đúng đắn, phù hợp là hết sức quan trọng.

Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2011, t.9, tr.258, 259, 179.

Tạp chí Tuyên giáo